Thứ bảy, 19/04/2025
Trong suy nghĩ của nhiều người, thời cổ đại tuy là theo chế độ một chồng nhiều vợ, nhưng người vợ sao có thể chịu đựng được việc chồng mình lấy vợ lẽ? Thực ra việc này không hề đơn giản như chúng ta nghĩ, đằng sau đó là một hiện thực vô cùng tàn khốc.
Điểm thứ nhất: Phản ứng của người vợ khi chồng nạp thiếp
Không nói tới thời cổ đại, chỉ nói đơn thuần thời hiện đại, nếu trong gia đình, người đàn ông ngoại tình thì người phụ nữ ngoài việc khóc lóc rất có thể sẽ làm chuyện rùm beng lên. Cô sẽ cho cả thiên hạ biết tai tiếng của chồng mình, điều này cũng chẳng thể trách cô được, vì vốn dĩ người đàn ông đã làm ra một việc sai trái. Thế nhưng nếu trong thời cổ đại, những chuyện như vậy sẽ chẳng bao giờ xảy ra, thậm chí trong một số trường hợp cực đoan, người vợ còn tích cực cổ vũ cho chồng mình lấy vợ lẽ.
Ví dụ như trong thời Minh của Trung Quốc. Lý Thiện Trường khi tuổi đã cao mà vẫn lấy một cô vợ lẽ trẻ tuổi. Còn trong thời Tam Quốc, Tư Mã Ý cũng lấy một cô vợ bé khi đã vào độ tuổi sắp sửa sang Tây Thiên. Khi làm việc này, vợ của họ chẳng có một ai đứng ra phản đối, thậm chí chẳng hề có cơ hội để phản đối.
Nếu như tính theo một tỉ lệ thì trong thời cổ đại có thể nói dường như trong đa số các gia đình, khi người đàn ông chuẩn bị nạp thiếp (lấy vợ lẽ), người phụ nữ là vợ của anh ta sẽ không có bất kỳ ý kiến phản đối nào mà ngược lại còn ủng hộ hoặc thông cảm cho họ. Nhưng vẫn không loại trừ một số người phụ nữ cực kỳ ghét việc chồng mình lấy vợ lẽ. Ví dụ như vợ của Thích Kế Quang, khi biết chồng mình đã lấy thêm vợ lẽ, một thân một mình đích thân tới đại doanh của Thích Kế Quang khiến ông bị xấu mặt.
Điểm thứ hai: Tại sao đa số các bà vợ cổ đại Trung Quốc lại không phản cảm việc chồng nạp thiếp?
Hành vi này thực ra rất kỳ lạ cũng rất khó hiểu, đặc biệt là khi đứng dưới góc độ của những người hiện đại như chúng ta để nhìn nhận sự việc. Chúng ta thường không thể hiểu được, không thể lý giải được suy nghĩ của họ, hai vợ chồng đang yên ổn như vậy, đột nhiên có người thứ ba hoặc thứ tư xen vào trở thành một nhà 3 - 4 người, sao có thể chịu đựng được? Cho dù địa vị trong gia đình có thấp đến mấy thì ít nhiều cũng là người được rước về bằng số tiền lớn, sao có thể không có một chút quyền phát ngôn nào?
Thực ra trong đó có những lý do mang tính hạn chế mà chúng ta không thể hiểu được mà thôi. Đầu tiên là đàn ông thời cổ đại, tuy rằng có thể lấy nhiều vợ, nhưng người vợ thực sự chỉ có một mà thôi. Đây cũng là chế độ một vợ một chồng nhưng nhiều thiếp mà chúng ta thường nói. Và trong chế độ như vậy đã đảm bảo việc trong cả gia đình chỉ có 2 người có quyền phát ngôn.
(Ảnh minh họa)
Đương nhiên, tiền đề của việc này là cha mẹ trong nhà không can thiệp vào phương hướng vận hành của cả gia đình, vậy thì trong cả gia đình ấy, cả vợ (chính thất) và chồng sẽ quán xuyến hướng phát triển của gia đình. Còn về vợ lẽ, họ vốn dĩ không có bất kỳ quyền phát ngôn nào trong gia đình. Nói thẳng ra thì vợ lẽ trong thời cổ đại chẳng hề có địa vị, quyền hành gì trong gia đình. Thậm chí, địa vị của họ còn thấp hơn cả những đứa con mà họ sinh ra, đặc biệt là con trai của họ.
Thứ hai, việc đàn ông cổ đại nạp thiếp gần như là do pháp luật quy định. Tới thời Tống, việc nạp thiếp đã được cho phép hoặc công nhận trên phương diện luật pháp, đã trở thành một quy định rõ ràng. Nói cách khác, chế độ luật pháp của cả một quốc gia đều không hề phản đối, phản cảm việc đàn ông lấy vợ lẽ. Nếu như trên tầng lớp quốc gia đã cho phép được nạp thiếp, vậy thì người dân trong dân gian đương nhiên cũng không còn gì để nói.
"Đàn ông tròn 40 vẫn chưa có con nối dõi thì có thể nạp thiếp". Câu nói này được trích từ “Đại Minh luật” của triều Minh. Cũng không khó để phát hiện ra rằng, trong thời Minh đã có quy định, đàn ông trưởng thành bình thường từ độ tuổi 40 trở lên, nếu vẫn chưa có con trai nối dõi, vậy thì có thể lấy vợ lẽ để hoàn thành công việc này.
Có người nói như vậy không đúng, nếu như vợ không sinh con được, vậy chưa chắc đã là vấn đề ở người phụ nữ, cũng có khả năng là do người đàn ông. Nhưng thời cổ đại đâu có ai tin vào khoa học, cũng chưa có khoa học hiện đại để chứng minh, vì thế họ là những người rất mê tín và luôn cho rằng việc không sinh con được đều là do phụ nữ.
(Ảnh minh họa)
Cuối cùng, trong gia đình chỉ có người vợ mới có thể có quyền phát ngôn. Điểm này có thể khiến nhiều người thấy khó hiểu. Ví dụ như trong thời cổ đại, hoàng đế có vô số phi tần trong hậu cung nhưng lại chỉ có một hoàng hậu duy nhất. Như hoàng đế triều Minh – Chu Nguyên Chương, hoàng hậu của ông là Mã hoàng hậu, tại sao lại có 1 người? Hoàng hậu tương đương là người có cấp bậc cao nhất trong hậu cung, những người phụ nữ khác trong hậu cung đều không dám làm trái lại hoàng hậu. Vì thế, nếu suy luận từ góc độ này thì những tiểu thiếp trong thời cổ đại cũng tuyệt đối không dám cãi lại chính thất.
Trong gia đình, xét về góc độ của nữ giới thì chỉ có 1 người có quyền phát ngôn, đó là chính thất, ngoài ra những người khác đều không có địa vị gì, cũng không dám cãi lại chính thất.
Điểm thứ ba: Mục đích chính của việc đàn ông cổ đại lấy vợ lẽ là để nối dõi hương hỏa
Ví dụ như trong thời Nguyên đã chỉ rõ, bất hiếu có 3 việc, không có con nối dõi được coi là việc bất hiếu nhất. Nếu như đàn ông trưởng thành không sinh được con trai nối dõi, vậy thì bắt buộc phải nạp thiếp, điều này thậm chí còn trở thành cái cớ để một số người tranh thủ đặc quyền được nạp thiếp vào thời kỳ đó.
Tiếp đó là bộ phận quyền lực này lại ngày càng đường hoàng hơn, hay nói cách khác, từ quy định của triều đình cho tới người dân bình thường đều đã mặc định chấp nhận việc này. Nếu một người phụ nữ không sinh được con, đặc biệt là con trai, vậy thì trong trường hợp này bắt buộc phải nạp thiếp, chỉ có nạp thiếp mới có thể duy trì nòi giống, nối dõi tông đường được.
(Ảnh minh họa)
Vì thế nên phụ nữ thời đó đa phần đều không cản trở hay phản đối việc chồng mình lấy vợ lẽ. Nếu can thiệp hoặc tỏ ý phản đối thì người phụ nữ đó sẽ bị coi là đanh đá, quá quắt, vô lý trong mắt người xung quanh.
Điểm thứ tư: Không phải người đàn ông nào cũng được lấy vợ lẽ
Nếu nói như trên không ai phản đối thì có phải là tất cả mọi người đàn ông thời cổ đại đều có thể lấy vợ lẽ không? Thực tế không phải như vậy, các tầng lớp thống trị để bảo vệ và duy trì sự ổn định tầng lớp, thậm chí là bảo vệ sự gia tăng của con cháu hoặc nhân khẩu trong gia tộc thì họ sẽ có ràng buộc, quy định chặt chẽ về việc nạp thiếp.
Nếu trong thời cổ đại, mỗi người đàn ông đều muốn lấy bao nhiêu vợ thì lấy, vậy thì chắc chắn sẽ khiến những người có quyền lực hoặc những người cực kỳ có thế lực, có sức ảnh hưởng trong xã hội có khả năng lấy cả trăm người hoặc thậm chí là cả ngàn vạn người vợ. Cuối cùng là sẽ khiến cho ngày càng nhiều đàn ông không thể lấy được vợ, gây mất ổn định xã hội.
Trong trường hợp lấy được vợ nhưng không thể sinh con, đối với những người thống trị của đế quốc phong kiến mà nói thì không thể nào thông qua dân số để thể hiện thành tích của mình được. Vì thế, đối mặt với tình hình này, tầng lớp thống trị của các vương triều phong kiến cũng sẽ đưa ra các ràng buộc và quy định nhiều hơn về việc nạp thiếp. Ví dụ như dân buôn bán không được phép nạp thiếp, hay chỉ có những người tri thức hoặc tú tài mới có thể nạp thiếp.
(Ảnh minh họa)
Hay nói cách khác, những người có thể nạp thiếp trong thời cổ đại đều không phải là người bình thường, hoặc là quan lại chức quyền, hoặc là những người có năng lực, bối cảnh nhất định, hoặc là những người tri thức. Đối với những nhóm người này mà nói, bản thân họ có tiền đồ tươi sáng, có thể đạt được điều kiện nạp thiếp. Trong đó, cho dù là chính thất cũng không dám lên tiếng phản đối. Vì nếu người vợ thể hiện sự phản cảm quá đáng với việc này thì người chồng sẽ làm giấy bỏ cô ta, như vậy sẽ là một chuyện to lớn không cứu vãn được.
Vì thế, từ góc độ này chúng ta có thể suy nghĩ ngược lại, nếu thời cổ đại cho phép mỗi người đàn ông đều có thể nạp thiếp, vậy thì kết cục sẽ rất khó mà tưởng tượng ra được, vì rất nhiều người đàn ông bình thường không có gia thế, không có quyền lực sẽ không thể lấy được vợ. Vì những nhóm người lấy được vợ kia, họ có đặc quyền nhiều hơn, đồng thời cũng có nhiều lựa chọn hơn.
Những người thống trị của các vương triều phong kiến đương nhiên cũng sẽ ý thức được điều này, vì thế mới đặt ra các ràng buộc và quy định khắt khe về việc nạp thiếp. Nhưng cho dù thế này thì đây cũng là tệ nạn của thời cổ đại mà thôi nên không nhất thiết phải quá đặt nặng nó.
Xem thêm
Việc sáp nhập tỉnh, thành phố không bắt buộc người dân phải làm lại giấy...
Kiến thức - 23 giờ, 6 phút trước
Dự kiến sẽ cấp sổ bảo hiểm xã hội điện tử thay cho bản giấy từ ngày 1/7. Vậy quyền lợi cũng như thủ tục khi cấp sổ BHXH điện tử sẽ như thế...
Kiến thức - 23 giờ, 12 phút trước
Tại Việt Nam, loại "sản vật" này mọc tự nhiên và được trồng chủ yếu ở những khu vực có khí hậu mát mẻ như Cao Bằng, Lào Cai...
Tin trong ngày - 23 giờ, 16 phút trước
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh học...
Kiến thức - 23 giờ, 26 phút trước
Một loại vật liệu độc đáo với độ cứng chỉ sau kim cương, sở hữu tuổi thọ hàng trăm triệu năm và giá trị ước tính lên đến hơn 600 tỷ đồng đang thu...
Tin trong ngày - 24 giờ, 41 phút trước
Thành ủy TP.HCM vừa thông qua phương án sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn hiện hữu thành 102 đơn vị hành chính cấp xã mới - giảm 171 đơn vị. Trong 102 đơn...
VIDEO - 2 giờ, 13 phút trước
Đoạn clip ghi lại cảnh cô dâu đeo vàng trĩu cổ trong lễ vu quy tại An Giang được dân mạng chia sẻ rộng rãi. Được biết, số vàng cô dâu đeo trong ngày...
Chuyện làng sao - 2 giờ, 13 phút trước
Chia sẻ thẳng thắn của Hòa Minzy về số tiền mang trong người thu hút nhiều sự quan tâm.
Hotgirl, hotboy - 2 giờ, 14 phút trước
Elly Trần nhiều lần bị soi chỉnh ảnh, dùng app quá đà khiến gương mặt lạ lẫm.
Chăm con - 3 giờ, 48 phút trước
Ngày càng nhiều bậc phụ huynh dành trọn tâm huyết và tài chính để “bồi đắp” cho con. Nhưng một nghịch lý đáng buồn vẫn đang diễn ra âm thầm: càng cố gắng bao...
Kiến thức - 3 giờ, 50 phút trước
Trong một số trường hợp đặc biệt, người điều khiển phương tiện vẫn được tiếp tục đi dù gặp đèn đỏ.
Tâm sự - 3 giờ, 53 phút trước
Trong xã hội hiện đại, nơi áp lực cuộc sống ngày càng đè nặng lên mỗi cá nhân, hôn nhân vốn được xem là mái ấm bình yên lại trở thành thử thách lớn...
Kiến thức - 3 giờ, 54 phút trước
Người đi bộ cũng cần tuân thủ quy định giao thông, không được chủ quan mà đến lúc bị xử phạt mới ngỡ ngàng.
Kiến thức - 3 giờ, 58 phút trước
Dự tính trong năm 2025, ngành du lịch Việt Nam sẽ cần tới 5,5 triệu lao động, mang đến vô vàn cơ hội việc làm hấp dẫn cùng mức thu nhập có thể đạt...
Kiến thức - 3 giờ, 6 phút trước
Thông tin công chức có thể bị cho thôi việc nếu xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ và sau 6 tháng vẫn không đáp ứng được yêu cầu đang gây xôn xao, thực...
Kiến thức - 3 giờ, 9 phút trước
Tâm sự của Khương Minh, một chàng trai 28 tuổi sống ở một vùng quê nghèo, đã nhận được sự đồng cảm sâu sắc của nhiều người trẻ cũng đang vật lộn với cuộc...
Kiến thức - 3 giờ, 16 phút trước
Thời gian gần đây, nhiều người dân đi làm thủ tục đăng ký biến động đất đai sau khi sáp nhập. Để tránh mất nhiều thời gian, trình tự và thủ tục bạn cần...
Địa chỉ ăn ngon - 3 giờ, 18 phút trước
Khi đến kỳ kinh nguyệt, một số cô gái sẽ bị đau bụng đến mức không thể thẳng lưng được. Toàn bộ cơ thể của họ cảm thấy rất yếu và đôi khi tay...
Kiến thức - 3 giờ, 18 phút trước
Chiếc xe đạp cổ bằng đồng thau sáng bóng, được chế tác tỉ mỉ và có tuổi đời hơn một thế kỷ, đang thu hút sự chú ý đặc biệt tại vùng quê Long...
Kiến thức - 4 giờ, 39 phút trước
Rút tiền thẻ ATM, chuyển khoản là những hoạt động cần thiết và quan trọng nhưng người dân cần chú ý để tránh "tai bay vạ gió".
Kiến thức - 4 giờ, 44 phút trước
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì và tìm kiếm...
Kiến thức - 4 giờ, 59 phút trước
Lòng bàn tay của mỗi người là duy nhất, giống như quỹ đạo cuộc đời của chúng ta, không có phiên bản nào giống hệt nhau. Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Kiến thức - 4 giờ, 4 phút trước
Đại học Luật Hà Nội đang chuẩn bị một bước phát triển mới với việc xây dựng cơ sở 2 tại tỉnh Bắc Ninh. Dự án trị giá gần 1.800 tỷ đồng này không...
Kiến thức - 4 giờ, 5 phút trước
Hành khách gây mất trật tự trên xe khách bị phạt từ 100 - 200 nghìn đồng; đu bám thành xe bị phạt tới 2 triệu đồng; nếu có hành vi đe dọa, xâm...
Kiến thức - 4 giờ, 10 phút trước
Tình trạng tranh chấp giữa các hộ dân về ranh giới đất đai và các công trình xây dựng không còn là chuyện hiếm gặp tại các khu dân cư, nhất là việc xây...
Xài gì - 4 giờ, 12 phút trước
Việc sử dụng điều hòa trong mùa hè lại đi kèm với hóa đơn tiền điện tăng vọt. Tuy nhiên, nếu biết 5 chế độ điều hòa tiết kiệm điện dưới đây, bạn sẽ...