Thứ tư, 02/07/2025
Mới đây, ông Dương, 64 tuổi (Trung Quốc) vốn tin tưởng vào các phương pháp trị liệu tự nhiên nên khi bị cảm, thay vì đi khám bác sĩ, ông đã đến tiệm dưỡng sinh để giác hơi. Sau khi được đặt các ống giác lên lưng, ông cảm thấy căng tức và hơi đau rát. Kết thúc liệu trình, lưng ông xuất hiện nhiều vết bầm tím, nhưng ông tin rằng đó là dấu hiệu cơ thể đang "đẩy độc tố" ra ngoài và bệnh sẽ nhanh khỏi.
Giác hơi là một trong những phương pháp điều trị cổ truyền. Bác sĩ trị liệu đặt những chiếc cốc chuyên dụng lên da để tạo lực hút trong vài phút.
Tuy nhiên, ngay hôm sau, ông lại cảm thấy đau đầu, nghẹt mũi nặng hơn, tình trạng cảm không những không thuyên giảm mà còn tệ hơn. Điều này khiến ông không khỏi thắc mắc: Giác hơi có thực sự chữa được bệnh hay không?
Tác dụng của giác hơi: Thông kinh lạc, giảm đau nhức cơ
Giác hơi là một phương pháp vật lý trị liệu trong y học cổ truyền, được cho là giúp cải thiện tuần hoàn máu, giảm đau cơ và hỗ trợ hồi phục. Một nghiên cứu của Đại học Y khoa Humboldt (Đức) cho thấy giác hơi có thể giúp giảm đau khớp và thúc đẩy quá trình phục hồi của cơ thể.
Theo Giáo sư Châu Quốc Bình, Trưởng khoa Châm cứu - Phục hồi chức năng, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Quốc, giác hơi giúp thúc đẩy lưu thông khí huyết, đặc biệt hiệu quả trong việc giảm đau cơ do căng thẳng hoặc lao động quá sức. Ngoài ra, giác hơi còn giúp thông kinh lạc, cân bằng nội môi và hỗ trợ giảm các triệu chứng nóng trong như viêm họng, nhiệt miệng. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng hỗ trợ, không thể thay thế điều trị y tế.
Vết bầm sau giác hơi có phải là "độc tố" được thải ra?
Nhiều người lầm tưởng rằng các vết bầm tím sau giác hơi là dấu hiệu cơ thể đã đào thải độc tố. Thực tế, đây chỉ là hiện tượng mao mạch dưới da bị vỡ do lực hút từ giác hơi, không liên quan đến việc loại bỏ độc tố.
Việc đào thải độc tố trong cơ thể chủ yếu do gan và thận đảm nhiệm, không phải do giác hơi. Màu sắc vết bầm đậm hay nhạt sau khi giác hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời gian giác, độ nhạy cảm của da, kỹ thuật thực hiện, hoặc tình trạng cơ thể có bị nhiễm lạnh hay không.
Ngoài ra, một số người sau khi giác hơi xuất hiện mụn nước, nhưng điều này không phải do "thải ẩm" mà thực chất là do da bị bỏng cấp độ hai. Vì vậy, khi giác hơi, không nên lạm dụng nhiệt độ cao, nếu cảm thấy da quá nóng hoặc đau rát, cần dừng lại ngay và có thể bôi thuốc trị bỏng để giảm tổn thương.
Những lưu ý quan trọng khi giác hơi
Mặc dù giác hơi có thể mang lại một số lợi ích nhất định, nhưng không phải ai cũng phù hợp với phương pháp này. Những người mắc bệnh tim, rối loạn đông máu, bệnh ngoài da, bệnh truyền nhiễm hoặc có thể trạng quá yếu không nên giác hơi.
Ngoài ra, sau khi giác hơi không nên tắm ngay. Lý do là sau khi giác hơi, lỗ chân lông giãn nở, nếu tắm ngay sẽ khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Giác hơi không phải là phương pháp điều trị triệt để bệnh tật, mà chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm đau nhức và lưu thông khí huyết. Khi bị bệnh, đặc biệt là cảm cúm, quan trọng nhất vẫn là nghỉ ngơi, uống nhiều nước, giữ ấm cơ thể và thăm khám bác sĩ nếu cần thiết. Trong trường hợp của ông Dương, thay vì chỉ giác hơi, ông nên tìm đến các phương pháp điều trị khoa học hơn để đảm bảo sức khỏe.
Nguồn: https://thuonghieuvaphapluat.vn/lieu-giac-hoi-co-hut-het-chat-doc-mau-u-dong-ra-khoi-co-the-khong-no..
Tuổi thọ là một trong những bí ẩn lớn nhất của cuộc sống. Tất cả...
Chăm sóc sức khỏe - 2 ngày, 1 giờ trước
Ung thư không phải lúc nào cũng được phát hiện qua các chỉ số máu thông thường. Hiểu đúng về các phương pháp tầm soát và chủ động kết hợp nhiều loại xét nghiệm...
Chăm sóc sức khỏe - 2 ngày, 8 giờ trước
Các chuyên gia một lần nữa phát đi cảnh báo về thói quen ăn trứng luộc không đúng cách, đặc biệt là lòng đỏ, có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như tắc...
Chăm con - 2 ngày, 11 giờ trước
Trẻ nói sớm hay nói muộn, ai thông minh hơn? Đây là câu hỏi khiến không ít bậc cha mẹ băn khoăn khi quan sát quá trình phát triển ngôn ngữ của con. Không...
Chăm sóc sức khỏe - 3 ngày, 20 giờ trước
Đột tử thường đến bất ngờ, nhưng cơ thể không hoàn toàn "im lặng" trước khi nó xảy ra. Theo bác sĩ chuyên khoa tại Bắc Kinh, có ít nhất 10 dấu hiệu nguy...
Khỏe đẹp - 3 ngày, 1 giờ trước
Sau đây là "phiên bản lười biếng của kế hoạch thực hiện" mà tôi đã tóm tắt. Mỗi hành vi đều có cơ sở khoa học và bạn có thể thấy sự thay đổi...
Làm sao - 1 giờ, 9 phút trước
Mùa hè, thay vì để con ngập trong sách vở hay dán mắt vào màn hình điện thoại, cha mẹ hãy tranh thủ kỳ nghỉ này để cùng con khám phá thế giới xung...
Kiến thức - 1 giờ, 9 phút trước
Từ ngày 15/8, ngoài tiền lương có hai nhóm cán bộ, công chức làm công tác chuyên trách sẽ được nhận hỗ trợ thêm 5 triệu đồng/tháng.
Doanh nghiệp - 2 giờ, 46 phút trước
Trong hơn 10 năm làm việc, câu hỏi tôi nhận được nhiều nhất là: "Nên chọn làm ở công ty lớn hay công ty nhỏ?". Đa số mọi người thường mơ đến công ty...
Tin trong ngày - 2 giờ, 47 phút trước
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 170/2025/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Chuyện làng sao - 2 giờ, 47 phút trước
Ở tuổi 73, nam nghệ sĩ nổi tiếng một thời này vẫn sống một mình, không vợ con dù từng có quá khứ lừng lẫy, đào hoa.
Tin trong ngày - 2 giờ, 47 phút trước
Kể từ ngày 1/7/2025, khi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 chính thức có hiệu lực, những người chồng tham gia BHXH tự nguyện sẽ mang lại niềm vui cho gia đình, ngay...
Kiến thức - 2 giờ, 47 phút trước
Đây là một thay đổi lớn trong Luật Công chứng 2024 có hiệu lực từ 1/7/2025, người dân chú ý.
Tin trong ngày - 2 giờ, 19 phút trước
Năm nay, với nhiều điểm mới trong cả cấu trúc đề thi và quy chế xét tuyển, các chuyên gia giáo dục dự báo một sự biến động lớn trong điểm chuẩn đại học,...
Tin trong ngày - 2 giờ, 19 phút trước
Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm đầy cơ hội cho các thí sinh mong muốn theo đuổi ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) tại Trường Đại học Hải Phòng.
VIDEO - 2 giờ, 19 phút trước
MXH tiếp tục dậy sóng khi đoạn clip Phương Mỹ Chi hát ca khúc 'Xích linh' được chia sẻ rầm rộ. Đây là một bản nhạc có kết cấu phức tạp, mang âm hưởng...
Kiến thức - 2 giờ, 20 phút trước
Từ ngày 1/7/2025, 252 bệnh bắt đầu được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú từ 30 đến 90 ngày, thay vì giới hạn tối đa 30 ngày như trước.
Đời sống số - 2 giờ, 22 phút trước
Sau hạ chí, đó là tháng Nhâm Ngọ, khi nhiệt độ tăng cao. Ngày 3 tháng 7, thứ năm, ngày 9 tháng 6 âm lịch, những con giáp nào là tốt lành ngày hôm...
Kiến thức - 3 giờ, 43 phút trước
Mặc dù ô tô đã mang đến sự tiện lợi cho cuộc sống của chúng ta nhưng chìa khóa ô tô lại trở thành vấn đề nan giải đối với nhiều người. Do kích...
Tin trong ngày - 3 giờ, 5 phút trước
Nhằm quy định rõ ràng về mẫu, thẩm quyền và thủ tục cấp, cấp lại giấy chứng sinh, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 22/2025/TT-BYT, có hiệu lực thi hành từ ngày...
Xài gì - 3 giờ, 5 phút trước
Sau khi sáp nhập, lực lượng công an sẽ phối hợp với các địa phương để cập nhật thông tin mới vào cơ sở dữ liệu quốc gia. Những thông tin này sẽ được...
Kiến thức - 3 giờ, 5 phút trước
Từ ngày 1/1/2027, Hội đồng Y khoa Quốc gia sẽ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với bác sĩ.
Kiến thức - 3 giờ, 5 phút trước
Chuyên gia cảnh báo một bộ phận trên cá hồi tưởng vô hại nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ "nuốt trọn" kim loại nặng vào cơ thể, đó là bộ phận nào?
Tin trong ngày - 3 giờ, 5 phút trước
Cụ thể căn cứ theo đề xuất, đại lộ cảnh quan ven sông Hồng (cả hai bên) bao gồm 22km cầu cạn; 7,6km đường song hành; 2,3km hầm chui, quy mô mặt cắt ngang...
Tin trong ngày - 4 giờ, 47 phút trước
Trước khi sáp nhập, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính nghiêm khắc đối với Công ty TNHH Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (phường Phước...
Chăm con - 4 giờ, 47 phút trước
Một thai phụ chia sẻ rằng mẹ chồng cô khuyên không nên uống cà phê hay ăn nước tương, thay vào đó nên dùng nhiều bột ngọc trai để giúp em bé sinh ra...